30 tháng 4
Anh nghĩ gì về Tháng Tư Đen?
Chị nghĩ gì về ngày mất nước?
Em biết gì về lịch sử miền Nam?
Tháng Tư, kể chuyện…bà già (Kim Loan) - TQĐ chuyển
Năm đó, chiến tranh biên giới Tây Nam căng thẳng nên nhà trường ra sức thuyết phục các thầy giáo trẻ, là đoàn viên viết đơn "tình nguyện" đi nghĩa vụ quân sự để họ lấy điểm với Sở Giáo Dục, và hứa hẹn sau này xuất ngũ sẽ được trở lại tiếp tục dạy học và thăng chức (ai tin lời hứa của cộng sản thì bán lúa giống!)
Read moreNgười Con Hiếu Thảo (Trần Thị Uyên Trαng/ Tin Tức)
Má yên nghỉ ρhíα sαu vườn nhà, nơi có hàng sαo rợρ mát. Xong lễ tαng, tôi мấτ ngủ 10 ngày. Nhớ Má, tҺươпg Chị đến quặn lòng. Gọi điện về nhà hỏi Chị đαng làm gì? Chị bảo “Chị mαng bông, mαng bánh rα mộ cúng Má, rồi Chị thắρ nhαng đưα Má vô nhà”. Chiều lại, chị вάο tin vui “Lúc nãy cúng cơm cho Má, có con bươm вướм bαy vào nhà chạm vào tαy chị. Chắc Má đã biết đường vô nhà ăn cơm”.
Read moreKính gửi chồng! (TQĐ chuyển)
Kính gửi chồng! Mấy hôm nay em đã suy nghĩ rất kỹ và em quyết định viết đơn từ chức " Vợ". Em mong anh xem xét phê duyệt cho em và xin chuyển em qua làm việc bên bộ phận "Người Tình".
Read moreChân dung Dương Thu Hương (Nguyễn Đăng Mạnh/ Những Công Dân Tự Do)
Tôi không nhớ rõ đã quen Dương Thu Hương từ bao giờ. Có lẽ từ hồi chị học trường viết văn Nguyễn Du chăng (1981)?. Tôi được mời dậy trường này mấy khoá đầu. Dương Thu Hương học khoá một cùng với Ngô Thị Kim Cúc, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Hữu Thỉnh, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trường… Hôm làm lễ bế giảng, chị mặc áo dài trắng, khoác tay tôi cho Hoàng Kim Đáng chụp. Ấy là năm 1982. Dương Thu Hương là một phụ nữ có tính cách rất dữ dội và ngang tàng.
Read moreMột lần chào cuối cùng của đời quân ngũ (Trương Quang Chung -Hoài Việt-)
Bây giờ là 11 giờ ngày 29.3.1975. Một Trung Sĩ I cấp bậc quá nhỏ so với tôi, một thuộc cấp mà trước đây tôi đã từng có lúc gọi bằng “thằng”, một phần vì anh ta nhỏ tuổi hơn tôi, phần khác vì gọi như thế cho thân mật, có những lỗi lầm mà tôi đã rầy la đôi khi còn nặng lời nữa, thế mà hôm nay tôi phải gọi là Ông, Ông Thoảng với lòng tôn kính vì đây là một Vị Anh Hùng hơn tôi rất nhiều, ít nhất là lòng can đảm, sự thể hiện bất khuất không thể sống chung với cộng sản.
Read moreĐợi Em Tàn Cuộc Hoa Này (Lê Diễm Chi Huệ - 04.20.2023)
Diễm thắp nhang bàn thờ Phật và bàn thờ Ba rồi quay sang Minh nói:
" Anh ơi anh nói với anh Bảo, kêu ảnh đón Mạ với. Em biết anh Bảo trông coi khu khác nhưng anh cứ nói với ảnh, biết đâu ảnh gặp đón Mạ được. Anh nói nhờ ảnh hướng dẫn cho Mạ"
" Ừ anh nói"
Một vài phút sau, nàng giục tiếp
" Anh nói chưa?"
"Anh nói rồi" Minh đáp.
Minh và Bảo có cùng tầng số tâm linh nên hai người có thần giao cách cảm.
Mưa ở Mộc Hóa (Lê Thiệp)
Vào những năm chiến tranh, Mộc Hóa còn được coi là một vùng xôi đậu. Ngày thì là “ta” còn đêm là “giặc”. Chuyện nuôi và tiếp tế cho “giặc” là chuyện không tránh khỏi cho nhiều gia đình sống ở đây. Và cũng tại nơi này đã có nhiều câu chuyện rất đau thương, đầy tình người. Chuyện dưới đây do tác giả Lê Thiệp ghi lại sẽ cho ta thấy sự nhân bản và bao dung của người sĩ quan cộng hòa đối với một cụ già có con theo “giặc” và tình cảm của cụ bà đối với ông sĩ quan lúc ông sa cơ thất thế. Mời quí vị vào chuyện.
Read moreNHÚM ĐẤT QUÊ HƯƠNG (Huỳnh Anh Trần Shroeder)
Không như những người Việt Nam khác, sau ngày di tản khỏi Việt Nam sống cuộc đời mới nơi những vùng duyên hải cạnh bờ biển Thái Bình trong dư ảnh của quê hương rời bỏ, sau những năm dài nổi trôi qua nhiều tiểu bang của nước Mỹ, gia đình tôi định cư tại một thành phố nhỏ của tiểu bang Arizona, một vùng đất sa mạc được dẫn thủy nhập điền cho ngành trồng trọt. Nơi đây những khi tâm hồn chùng xuống với những khắc khoải nhớ thương quê hương bỏ lại, tôi không có diễm phúc ngồi trên bãi cát vàng dưới hàng dương liễu hướng mắt về phương trời xa thẳm mà tưởng là mình còn được nhìn khung trời quê hương yêu dấu. Nhưng tôi cũng có nơi an lành để tưởng nhớ quê hương.
Read moreCuộc di tản bi thảm (Huy Nguyen)
“Súng nổ… 105, 155 pháo binh, XM72 của phía Cộng Hòa; 130 ly, 122 ly, B40, B41 Cộng Sản, tất cả cùng hòa vào nhau thành một luồng hỗn âm tan tác làm rung rinh sắc núi mờ đục ánh nắng… Sư Đoàn 320 Điện Biên bắn thẳng xuống đoàn di tản không sai trật một viên đạn. Lính còn rõ phản ứng trú ẩn, chống cự, người dân chỉ biết đưa mắt nhìn lên nơi đặt súng, nơi có những tiếng nổ khô, ngắn trước khi bị bùng vỡ phá toang. Xác người tung lên theo đất bay bay…” (Phan Nhật Nam.)
Read moreMiếng bánh chưng cuối cùng (Tuệ Vân)
Tháng Tư năm nay, tôi nhớ mẹ vô cùng. Nhớ buổi cuối cùng mà mẹ tôi đã tiễn đưa tôi đi ở bãi biển Vũng Tầu. Chiếc bánh chưng thơm ngon do chính tay bà nấu, là chiếc bánh sau cùng mẹ đã bóc cho tôi ăn. Tôi đã ăn miếng bánh, trong vị mặn nước mắt!
Read moreThơ - Bọn mình (Trân Nguyễn Bđq Theo Dấu Giày Sô - Bốn Vùng Chiến Thuật)
Chuyện hành quân thường thấy những đêm mơ,
Buồn mênh mang khi gió nhẹ vào thu!
Rồi đông đến ôm nỗi buồn viễn xứ!
Sylvester Stallone (Vũ Thị Thu Hằng lược dịch/ Tin Nước Nhật)
Cuộc sống của ông có lúc ở đỉnh điểm của sự cùng cực khi bị trục xuất khỏi nhà thuê vì không có tiền, phải lang thang trên đường phố. Khi không còn 1 xu dính túi để mua đồ ăn, vất vưởng 3 ngày liền tại trạm xe buýt, ông đã phải nén nỗi đau để bán đi chú chó của mình – người bạn đồng hành mà ông vô cùng yêu quý chỉ bởi không còn gì cho nó ăn.
Read moreNHÀ GIÀ... CHÀO MI (Khánh Vân)
Anh lập đi lập lại “Anh trở về quê, trở về quê tìm tuổi thơ mất năm nao”, tôi vẫn biết sâu trong tâm tư Nhà Tôi luôn mong có một ngày Anh có thể đưa tôi về lại Nam Định để cùng nhìn ngắm con sông Nam Định, con sông mà hồi thơ ấu Anh hay bơi cùng các bạn của Anh. Từ năm 1954, từ khi rời xa dòng sông ấy, gần 70 năm, bảy thập niên, Anh đã không bao giờ trở lại ... Tôi thường nói đùa với Anh “ River Of No Return” ... trong trí nhớ tôi vẫn nhớ phim này đóng bởi tài tử nổi tiếng Robert Mitchum và Marilyn Monroe, nếu tôi nhớ không lầm cũng vào năm 1954 thì phải. Bây giờ thì muộn quá rồi, ước vọng “Anh trở về quê, trở về quê tìm tuổi thơ mất năm nao “ mãi mãi không thành.
Read moreThơ Trần Mộng Tú (Ngô Thế Vinh chuyển)
Trần Mộng Tú (tên thật và bút hiệu), sinh quán Hà Đông, Bắc Việt. Lớn lên ở Hà Nội, Hải Phòng, di cư 1954 vào Sài Gòn. Sang Mỹ ngày 21 tháng Tư năm1975. Nhân viên Hãng Thông Tấn The Associated Press, Sài Gòn (1968- 1975), hiện sống (với gia đình) ở Seattle, Washington. Viết văn và làm Thơ. Thường xuyên cộng tác với các trang mạng và tạp chí văn học ở Mỹ và các nước khác. tranmongtu.blogspot.com, tran_mong_tu@hotmail.com
Read more
Nghĩ về bốn chữ “Tứ vô lượng tâm” (bác sĩ Trần Xuân Ninh)
Đối với một người Việt đi lương, học thức trung bình biết chút tiếng Hán Việt, nghe qua bốn chữ tứ vô lượng tâm thì có thể hiểu ngay là 4 cái tâm bao la, rộng rãi. Nhưng thế nào là tâm bao la rộng rãi thì tắc, không giải thích được. Tra cứu thêm một chút sách vở thì thấy bốn chữ tứ vô lượng tâm có khi được thu lại còn ba chữ là Tứ vô lượng, để chỉ 4 điều là từ, bi, hỉ, xả (tiếng Phạn là Metta, Aruna, Mudita, Upekkha). Nghĩa ngắn gọn của 4 chữ này là:
Từ= hiền; Bi= thương xót, Hỉ= vui vẻ; Xả= bỏ đi.
Read moreĐộc Hành Tìm Xác Bạn (Lê Thiệp)
Suốt ba ngày lủi thủi một mình trên chiến địa đã ngưng tiếng súng, Mỹ Voi đi nhìn từng xác một, cuối cùng cũng tìm ra được bạn nhờ chiếc máy quay phim Bell Howell 35 ly văng ở một gốc cao su. Bình Rỗ nằm dựa vào gốc cây có lẽ khi bị rớt chỉ bị thương cố lết lại đó nhưng cuối cùng kiệt lực và khi lật xác thì nhờ chiếc thẻ bài nên yên tâm không sợ nhầm.
Read moreHỌC KHÔNG PHẢI ĐỂ LÀM QUAN, MÀ HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI (Nguyen Nguyen/ Việt Nam xưa và nay)
Ngày xưa, vào thời vua Trần Nghệ Tông, quan tể tướng lúc bấy giờ là Phạm Sư Mạnh. Trong một lần ông về thăm thầy dạy học của mình, gặp lúc chợ phiên, người mua kẻ bán tấp nập. Để dọn đường cho quan lớn đi qua, quân lính vung roi, thét loa huyên náo cả một vùng. Quan chưa đến nhà thì người thầy đã biết chuyện.
Read moreTay Trong Tay- Hand in Hand - Main Dans La Main- Tranh, Thơ, Họa (Huỳnh Anh Trần-Schroeder)
Tay anh nhẹ đẩy chiếc đu cao,
Tóc em bồng gió, nắng ươm màu,
Hạt sương lóng lánh giòng châu ngọc,
Đậu trên môi má dáng hoa đào.
Nhớ về Nguyễn Mỹ Tuấn! (Vũ Đăng khuê)
“Xuất thân từ một Du học sinh ưu tú của miền Nam, anh là một trong những đàn anh tôi kính trọng nhất ở Nhật vì sự uyên bác, tài lãnh đạo và tấm lòng đối với đất nước trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Cuối đời anh vẫn đau đáu vấn đề đặt nền móng cho thế hệ trẻ của cộng đồng. Anh đúng là hình tượng “Tuấn chàng trai nước Việt” của nhà văn Nguyễn Vỹ".
Read more