Cho ta về ăn lại bữa rau dưa
Tô canh khế buổi trưa sao ngon ngọt
Cười khúc khích xua tan bao khó nhọc
Ngước lên trời nằm đọc những vì sao
CHO TA VỀ VỚI TUỔI THƠ (2) - Thơ: Cỏ Ba Lá/ Gió Đông Lào
Ảnh: Internet
Your Custom Text Here
Ảnh: Internet
Cho ta về ăn lại bữa rau dưa
Tô canh khế buổi trưa sao ngon ngọt
Cười khúc khích xua tan bao khó nhọc
Ngước lên trời nằm đọc những vì sao
Trần Đức Thạch
Thống nhất đất nước
Mới ngớ ra "Quân ta đánh dân mình"
Miền nam giàu và dân sống văn minh
Không đói khát vật vờ như dân miền bắc...
Hận ngút trời đứa nào lừa tuổi xuân tôi coi dân mình là giặc!
Mẹ thắp nhang rồi - con đã về chưa ?
Cổng vẫn mở chờ con từ độ ấy
Qua sân đất lác đác chùm hoa giấy
Về đi con rủ đồng đội cùng về
Tôi ở Bắc lớn lên trong thiếu thốn
Vẫn ngỡ đang đi tới cửa thiên đường.
Chân dép cao su rê khắp nẻo phố phường
Tôi trăn trở với bao nhiêu câu hỏi
Nguồn internet.
Tôi vẫn biết lũ người kia dối trá
Mụ mị dân để khuynh loát quyền tiền
Mà ươn hèn chẳng dám chỉ mặt, tên
Cúi mặt đi với phận người nô lệ
Tượng Nữ Thần Tự Do ở Mỹ. Nguồn internet.
Anh có ở lại đây một trăm năm,
Ăn gà tây, uống coca, cũng không thành Mỹ trắng.
Anh có ở lại đây một ngàn năm,
Cắt cỏ dang nắng, cũng không thành Mỹ đen.
Tiếng Anh tiếng U nay chắc anh nói cũng đã quen,
Nhưng đến bao giờ mới phai mùi nước mắm.
Mẹ khóc cho dân tộc Việt Nam sao mãi khổ. Nguồn internet.
Thời đại tôi đang sống
Trẻ con học chữ cái không bắt đầu bằng chữ a
Tiếng gọi đầu tiên không phải là bà
và trên vai đã chất chồng khoản nợ
Thời đại tôi đang sống
Cứ mở mắt là thấy mình khó ở
Anh và Tôi (Thơ Phúc Trần).
Này anh bộ đội, Hãy luôn luôn ghi nhớ
Đất nước nghìn năm, sao lại nỡ đem dâng
Lịch sử oai hùng, từ Đinh, Lý, Lê, Trần
Quyết không nhượng cho ngoại nhân 1 tấc.
Thế mà hôm nay Hoàng Sa kia biến mất
Tiếp theo sau, Bản Giốc cũng không còn
“Bác” Hồ ơi , Tội” bác” chất tầy non
Bia đá mòn, nhưng vẫn còn bia miệng.
Nhà thơ Trần Đức Thạch.
Thế hệ chúng tôi đổ bao xương máu.
Chẳng ý nghĩa gì khi dân tộc điêu linh.
Chẳng ý nghĩa gì khi đất nước tanh bành.
Lãnh thổ giang sơn bị ngoại bang gậm nhắm.
Thế hệ chúng tôi cuộc đời cay đắng lắm.
Mất chính mình mang tội ác với tương lai.
Tượng Thương Tiếc (bằng đồng nặng 10 tấn, cao hơn 6m) đặt trước cổng vào Nghĩa Trang Quân đội Biên Hòa. Ngày 30 tháng 4/1975 sau khi chiếm được Sài gòn, Việt Cộng đã cho kéo giật sập bức tượng. Nghĩa trang Quân đội sau đó bị phá hủy.
Bóng anh dân đã từng gặp
Quanh khu rừng núi Bồng Sơn
Dường như chân đèo Phủ-Cũ
Máu trên vai áo đã sờn